image banner
Chào mừng bạn đến với trang thông tin Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

Thông tin chuyên đề

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

Đồng thuận tháo dỡ hàng đáy trên sông
Màu chữ

Gia đình chị Võ Thị Thùy Dương, khóm Đường Đào, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển gắn liền với nghề làm đáy trên sông hơn 20 năm. Khi được địa phương tuyên truyền, vận động, hiểu được tác hại của việc khai thác gần bờ ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản nên gia đình cũng tự nguyện tháo dở hàng hàng đáy trên sông.

Chị Võ Thị Thùy Dương, khóm Đường Đào, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển chia sẽ, địa phương đến nhà vận động tháo dỡ hàng đáy gia đình thực hiện ngay. Gia đình tôi chủ yếu sống bằng nghề làm đáy trên sông, khi tháo dỡ hàng đáy lúc đầu cũng gặp khó khăn. Rồi được chính quyền địa phương xét hỗ trợ căn nhà ở và Hội LHPN thị trấn Rạch Gốc hỗ trợ heo giống, tôi bắt đầu chăn nuôi, chồng tôi đi làm công trình, dần dần gia đình tôi cũng tạm ổn, vượt qua cái khó khi không còn làm nghề đáy.

Cũng theo chị Dương, việc tháo dỡ hàng đáy trên sông tôi thấy là một chủ trương hợp lý để bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Bởi nghề đáy trên sông hoạt động với mắc lưới nhỏ nên sẽ bắt tất cả các loài thủy sản dẫn đến nguồn lợi thủy sản nhanh chóng cạn kiệt. Tôi mong rằng với những hộ dân làm nghề đáy trên sông cùng đồng thuận với chính quyền địa phương tháo dỡ để chuyển đổi nghề. Song, chính quyền địa phương cần có chính sách hỗ trợ ban đầu cho những hộ dân tự nguyện tháo dỡ hàng đáy để họ ổn định cuộc sống, vì hiện nay trên địa bàn huyện Ngọc Hiển vẫn chưa có nhiều công ty, xí nghiệp để giải quyết lao động cho địa phương.

Nghề đáy sông của gia đình ông Đoàn Văn Thum, khóm Đường Đào, thị trấn Rạch Gốc

Gần 50 năm gắn bó với nghề đóng đáy trên sông, thu nhập chính của gia đình ông Đoàn Văn Thum, khóm Đường Đào, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển đều dựa vào nghề đáy. Gia đình ông Thum phải đầu tư gần 70 triệu đồng để mua cột, dây làm hàng đáy cùng ngư lưới cụ để đánh bắt thủy sản, trung bình mỗi con nước ông Thum thu nhập vài triệu đồng từ việc bán tôm, cua, cá. Theo ông Thum những năm gần đây sản lượng thủy sản dần cạn kiệt, thu nhập không còn như trước, gia đình cũng muốn chuyển đổi nghề nhưng do không có vốn, chỉ mong Nhà nước có chính sách hỗ trợ để gia đình ổn định sinh kế, không còn trăn trở về nỗi lo cơm áo.

Ông Đoàn Văn Thum, khóm Đường Đào, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển tâm sự, chính quyền địa phương đến vận động gia đình tháo dỡ hàng đáy trên sông tôi cũng đồng thuận. Nhưng vì cuộc sống mà đến nay gia đình tôi chưa tháo dỡ, hoạt động ngày nào thì đỡ ngày đó. Hiện gia đình tôi có 05 nhân khẩu nhưng chỉ trông chờ vào hàng đáy này.

Nhớ lại những ngày đầu làm nghề đáy trên sông tôi thấy hạnh phúc, ngày nào cũng đầy ấp tôm cá để nuôi sống gia đình. Nhưng nay cá tôm không còn nhiều như trước, nhưng cũng lo được chén cơm qua ngày. Nhìn những con nước lớn đỗ ra biển, ông Thum cũng trăn trở, rồi đây nghề đáy sẽ không còn. Những con nước lớn, ròng như dòng sông chở nặng phù sa cưu mang những người con sứ biển lớn lên từng ngày. Rồi đôi bàn tay chai sạn vì quay đục, kéo lưới hàng ngày sẽ là ký ức đối với Tôi.

Bà Tiết Thị Đầm, khóm Đường Đào, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển cho rằng, khi chính quyền địa phương đến vận động tháo dỡ hàng đáy trên sông tôi đã ký và đồng ý thực hiện. Nhưng nhiều đêm tôi trăn trở, lo lắng thời gian tới không làm nghề đáy thì sẽ làm nghề gì. Chuyển đổi nghề giờ đâu có vốn mà chuyển, đã mấy chục năm làm nghề đáy trên sông mình đã quen với con nước lớn, ròng ở đây rồi.

Ông Nguyễn Bình Minh, Trưởng khóm Đường Đào, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển nói, qua rà soát trên địa bàn khóm Đường Đào, thị trấn Rạch Gốc có 04 hộ dân làm nghề đáy trên sông, đã có 01 hộ dân tự nguyện tháo dở hàng đáy chuyển sang nghề khác, những hộ còn lại địa phương đang tiếp tục vận động bà con tháo dở và địa phương đang tìm các giải pháp để có chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề để người dân yên tâm sản xuất ổn định cuộc sống, hướng đến khai thác thủy sản mang tính bền vững, dài lâu./.

Anh-tin-bai

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hiển

Chịu trách nhiệm: Ban Biên tập.

Địa chỉ: Khóm 8, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Liên hệ: Điện thoại: (0290) 3719.026 - Fax: (0290) 3719.048 - Email: huyenngochien@camau.gov.vn.

ipv6 ready
Chung nhan Tin Nhiem Mang