image banner
huyenngochien-anh-tieu-diem-1

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

Thông tin chuyên đề

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

Ngọc Hiển: Tiềm năng đầu tư và phát triển kinh tế thủy sản
Màu chữ

          Ngọc Hiển, là huyện cực nam của Tổ quốc, diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm trên 32% diện tích tự nhiên, 98km bờ biển trải theo ba phía Đông, Tây, Nam, với ngư trường biển rộng trên 15.000 km2, đa dạng chủng loại thủy sản có giá trị kinh tế cao, huyện Ngọc Hiển được biết đến như vùng đất “hứa” trong phát triển kinh tế thủy sản. Cho đến nay, kinh tế thủy sản được xem như thế “độc tôn” trong bài toán phát triển của huyện, đóng góp phần lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế.

          Tự nhiên tạo ra lợi thế

Huyện Ngọc Hiển là điểm cuối của tuyến đường hành lang ven biển phía Nam, có điều kiện thuận lợi phát triển đa dạng các loại hình kinh tế về rừng, nuôi trồng thủy sản nước mặn, khai thác thủy sản và cung cấp dịch vụ hậu cần thủy sản. Đáng chú ý,  cụm đảo Hòn Khoai được đánh giá là tiềm năng để xây dựng cảng trung chuyển thuộc nhóm cảng biển khu vực đồng bằng sông Cửu Long, có vị trí chiến lược về kinh tế và quốc phòng. Ngoài ra, phía Tây còn có bãi bồi, biển cạn với diện tích trên 240kmthuận lợi cho các loài thủy hải sản trú ngụ, sinh sôi phát triển. Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau xác định địa bàn Ngọc Hiển là một trong những vùng trọng điểm về kinh tế thủy sản, phát triển rừng ngập mặn (rừng ngập thuộc Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển được công nhận là Khu Sinh quyển, Khu Ramsar thế giới) và là động lực phát triển kinh tế du lịch của tỉnh, quy hoạch khu sản xuất giống thủy sản tập trung tại huyện Ngọc Hiển, hình thành quy hoạch cụm du lịch sinh thái Đất Mũi (kết hợp rừng, biển). Dọc theo các tuyến sông, rạch, ven biển, tiềm năng về giống thủy sản như cá kèo, cua, ốc len, nghêu, sò huyết… được đánh giá phong phú, số lượng khá nhiều. Số lượng các cơ sở sản xuất giống cũng hình thành và không ngừng tăng lên qua từng năm, lượng tôm giống xuất trại bình quân hàng năm trên một tỷ post, có nhiều cơ sở sản xuất tôm giống uy tín, chất lượng con giống cao cung cấp cho thị trường nuôi trong và ngoài huyện. Bên cạnh đó, huyện tập trung chuyển đổi mô hình sản xuất từ nuôi tôm quảng canh truyền thống năng suất thấp sang nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao với diện tích phát triển hiện nay trên 1.500ha, năng suất bình quân 500 – 700kg/ha/năm. Vùng bãi bồi với nhiều loài giống thủy sản trú ngụ và phát triển, đặc biệt nguồn lợi nghêu giống và nghêu thương phẩm mang lại giá trị kinh tế cao, dần được hình thành theo quy hoạch với diện tích khoảng 431ha. Vận dụng sáng tạo từ tự nhiên ban tặng, gần đây hộ nuôi trồng thủy sản còn đặc biệt quan tâm phát triển mô hình nuôi hàu lồng trên sông, nuôi sò huyết mang lại giá trị làm lợi hàng trăm triệu đồng cho hộ nuôi. Kết hợp với việc phát triển khu vực nội địa, tại khu vực biển, các phương tiện khai thác thủy sản cũng tăng cường khai thác hợp lý các nguồn lợi thủy sản từ biển theo chủ trương của huyện, đóng góp ngày càng nhiều vào trữ lượng thủy sản với đa dạng các loài hải sản. Để phục vụ cho sự phát triển này, các dịch vụ hậu cần thủy sản, mà nhất là hậu cần khai thác biển có sự phát triển liên tục. Trong đó, một số loại hình dịch vụ hậu cần nghề cá, các dụng cụ phục vụ đánh bắt biển, doanh nghiệp thu mua thủy sản…không ngừng phát triển, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho người dân, môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng hơn.

Tiềm năng đầu tư và phát triển bền vững

Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ X xác định: “Tập trung phát triển mạnh kinh tế thủy sản, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, du lịch sinh thái” là khâu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của giai đoạn 2010-2015 và thời gian tiếp theo, trong đó kinh tế thủy sản vẫn là chủ đạo trong phát triển kinh tế. Xác định tầm quan trọng này, nên thời gian qua huyện đã tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh có trọng tâm, trọng điểm. Chủ trương phát triển kinh tế thủy sản đúng hướng nhằm phát huy tối đa nội lực và ngoại lực dần đạt được những kết quả quan trọng, song vẫn còn nhiều khó khăn nhất định. Những năm qua, huyện thực hiện nhiều chủ trương khuyến khích đầu tư và phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh trên lĩnh vực thủy sản, đa phần hộ dân nuôi trồng và khai thác thủy sản biển còn nhiều khó khăn về vốn, khả năng tái sản xuất cũng như tự mở hoặc liên kết mở các cơ sở sản xuất kinh doanh quy mô lớn còn rất khó khăn, nhiều phương tiện đánh bắt thủy sản công suất nhỏ, thô sơ; trên địa bàn huyện chưa hình thành được các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung, các dịch vụ hậu cần nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản nên lượng hàng hóa thủy sản xuất ra bên ngoài huyện thường đi theo đường tiểu thương nên giá cả không được cao, ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của nhân dân; hiện nay đội tàu khai thác biển xa bờ của huyện chưa nhiều, hơn nữa đa phần các thành phần kinh tế ngoài huyện rất ngại đầu tư vào huyện, nguyên nhân chủ yếu là huyện chưa có trục giao thông đường bộ liên kết từ huyện đến các địa phương khác trong và ngoài tỉnh.

            Về hướng đầu tư và phát triển trên lĩnh vực thủy sản trong thời gian tới, lợi thế kinh tế thủy sản của huyện đã được khẳng định nhiều năm qua, hiện nay, khó khăn chính trong phát triển kinh tế thủy sản vẫn là nguồn lực thu hút đầu tư từ bên ngoài vì nguồn nội lực và huy động trong dân trên địa bàn huyện vẫn chưa đáp ứng, kết cấu hạ tầng còn thấp kém, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo còn ở mức cao, chưa có đường ô tô lưu thông ra bên ngoài huyện để phục vụ cho các hoạt động giao thương… Để dần tháo gỡ khó khăn này, huyện được Trung ương và tỉnh Cà Mau đầu tư xây dựng tuyến đường Hồ Chí Minh (đoạn Năm Căn – Đất Mũi) và các tuyến đường ô tô đến trung tâm xã (quy mô cấp VI đồng bằng), xây dựng cầu bắt qua sông Cửa Lớn nối liền 02 huyện Năm Căn và huyện Ngọc Hiển, dự kiến các dự án, công trình hoàn thành vào năm 2014-2015. Để tiếp tục tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư, phát triển, hiện nay huyện đang xúc tiến các bước quy hoạch cụ thể các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, cụm kinh tế biển, dịch vụ hậu cần nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản, chọn quỹ đất sạch để thu hút đầu tư, thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính. Đồng thời, chúng tôi luôn kêu gọi và sẵn sàng hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế trong và ngoài huyện tìm kiếm cơ hội đầu tư và phát triển bền vững các lĩnh vực trên địa bàn huyện Ngọc Hiển”

 

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

  • Tất cả: 1

Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hiển

Chịu trách nhiệm: Ban Biên tập.

Địa chỉ: Khóm 8, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Liên hệ: Điện thoại: (0290) 3719.026 - Fax: (0290) 3719.048 - Email: huyenngochien@camau.gov.vn

 
Chung nhan Tin Nhiem Mang ipv6 ready